Nội dung có ở:
Español (Spanish) English Melayu (Malay) ไทย (Thai) Philipino
Bệnh Sốt vẹt (Avian Chlamydiosis) ở gia cầm là một bệnh truyền nhiễm từ động vật sang người do vi khuẩn Chlamydia psittaci gây ra và bệnh này còn được gọi là bệnh Psittacosis hoặc Ornithosis. Bệnh này gây ra nhiễm trùng hệ thống, chủ yếu là đường hô hấp và đôi khi gây chết ở chim và động vật hữu nhữ, kể cả con người.
Trong chăn nuôi gia cầm, bệnh Chlamydiosis gây tỷ lệ mắc bệnh cao hơn ở gà tây so với gà thịt và gây ra thiệt hại kinh tế nghiêm trọng cho ngành chăn nuôi gà tây thương mại.

Đầu tiên phải kể đến, một căn bệnh tương tự như bệnh Chlamydiosis ở gia cầm đã được báo cáo ở Đức năm 1879, và đã có một số đợt dịch sau đó được báo cáo ở Âu châu, quan trọng nhất là ở Pháp.
Năm 1895, Morange đã đặt ra thuật ngữ bệnh psittacosi cho căn bệnh này, dựa theo tiếng Hy Lạp Φιτταχοζ mà từ đó có từ psittacine.

Năm 1929 , đã có báo cáo đầu tiên về bệnh bệnh Chlamydiosis hoặc bệnh vẹt.
Vào năm 1930, bệnh này đã lan sang Áo, Tiệp Khắc, Đan Mạch, Pháp, Đức, Hà Lan, Iceland, Ý, Na Uy, Ba Lan, Tây Ban Nha, Thụy Sĩ và Thụy Điển ở Âu châu, Algeria và Ai Cập ở Bắc Phi ; Mexico, Canada và Hoa Kỳ ở Bắc Mỹ; Nhật Bản và Úc ở Tây Thái Bình Dương.

Từ năm 1988 đến năm 1998, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) đã ghi nhận 813 ca bệnh psittacosis. Đây chỉ là con số có thể thống kê được vì bệnh này rất khó chẩn đoán được và ít khi được báo cáo lại (Johnston và cộng sự, 2000).
Trong những năm 1980, trong khoảng 70% các ca bệnh trên người thì nguồn lây nhiễm là do tiếp xúc với chim nuôi trong lồng; 43% là ở những người nuôi chim và chủ cửa hàng thú cưng, những người này được coi là nhóm bị ảnh hưởng nhiều nhất.

Những người khác cũng có nguy cơ nhiễm gồm có bác sĩ thú y, nhân viên hải quan, kỹ thuật viên phòng thí nghiệm, người chăn nuôi và nhân viên sở thú (Johnston và cộng sự, 2000).
Trong mỗi ca bệnh, việc theo dõi dịch tễ học đã xác định rằng con người đã tiếp xúc với nhiều loại chim khác nhau, bao gồm vẹt Úc, vẹt đuôi dài và gia cầm.
Các quần thể chim sống trong cùng một lồng có nguy cơ lây nhiễm cao hơn so với những quần thể chim sống riêng lẻ. Những con chim bị nhốt trong [/] những không gian kín có tỷ lệ lây nhiễm rất cao, có thể lên tới 100%.
NGUYÊN NHÂN BỆNH
C. psittaci là một sinh vật ký sinh nội bào (obligate intracellular). Đây là một loại vi khuẩn Gram âm hình cầu có đường kính từ 0,3 đến 1,5 µm, chứa cả DNA và RNA. Vi khuẩn này có thành tế bào thô...

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit. Phasellus non massa sit amet risus commodo feugiat. Quisque sodales turpis sed felis scelerisque, et luctus sapien facilisis. Integer nec urna libero. Sed vehicula venenatis lorem. Aenean fringilla dui non sapien pulvinar, sed tincidunt turpis tempus. Cras non nulla velit.

🔒 Contenido exclusivo para s registrados.

Regístrate gratis para acceder a este post y a muchos más contenidos especializados. Solo te llevará un minuto y tendrás inmediato.

Đăng nhập

Đăng ký tại aviNews

ĐĂNG KÝ
Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit. Phasellus non massa sit amet risus commodo feugiat. Quisque sodales turpis sed felis scelerisque, et luctus sapien facilisis. Integer nec urna libero. Sed vehicula venenatis lorem. Aenean fringilla dui non sapien pulvinar, sed tincidunt turpis tempus. Cras non nulla velit.
Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit. Phasellus non massa sit amet risus commodo feugiat. Quisque sodales turpis sed felis scelerisque, et luctus sapien facilisis. Integer nec urna libero. Sed vehicula venenatis lorem. Aenean fringilla dui non sapien pulvinar, sed tincidunt turpis tempus. Cras non nulla velit.